DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI GIÀ

I. NHỮNG BIẾN ĐỔI RĂNG MIỆNG CỦA NGƯỜI GIÀ

  • Khi già đi, cơ thể của chúng ta phải trải qua rất nhiều sự thay đổi, người ta gọi đó là sự thay đổi về tuổi tác. Sự thay đổi về tuổi tác có thể định nghĩa như sau: là sự thay đổi trong hình thức và chức năng của các mô và các cơ quan, là kết quả của hoạt động sinh lý có liên quan đến những cản trở nhỏ trong quá trình phân bào thông thường.
  • Chỉ một số ít sự thay đổi về tuổi tác có ảnh hưởng đến khoang miệng, phần lớn sự thay đổi đó không liên quan đến răng. Những sự thay đổi này chỉ được hạn chế ở sự thay đổi của chất nhờn trong miệng và các mô liên kết, trong đó có mô nha chu (các mô nâng đỡ và giữ răng).
  • Biểu bì miệng bị mỏng đi, đồng thời tỷ trọng và cường độ hoạt động của các cơ quan nối liền với niêm mạc cũng yếu đi. Điều này làm cho sự gắn kết của các biểu mô liên kết cũng bị suy yếu. Sự co giãn trong các mô liên kết trở nên ít đàn hồi hơn.
    • Các mô liên kết trong miệng cũng giảm đi về số lượng.
    • Chỉ có tỷ trọng chất nhờn tăng, tỷ lệ của sự luân chuyển chất nhờn cũng giảm đi.Các tuyến nước bọt có những thay đổi nổi bật trong cấu trúc. Sự thay đổi này diễn ra nhiều nhất ở tuyến dưới hàm, ít hơn ở tuyến dưới lưỡi và ít nhất ở tuyến mang tai (Scott – 1986). Sự thay đổi này có thể làm cho những thành phần có thể phân tiết được giảm đi, đồng thời các thớ và mô mỡ trong các tế bào tăng lên. Những nghiên cứu sự thay đổi của dòng chảy nước bọt theo tuổi tác trở nên phức tạp hơn, bởi tuyến nước bọt hầu như có liên quan đến nhiều bệnh khác trên cơ thể và nó bị ảnh hưởng bởi rất nhiều loại thuốc mà ta uống. ADA đã xếp lưu lượng nước bọt suy giảm là một trong những yếu tố nguy cơ gây sâu răng.

Những thay đổi mang tính chức năng này rõ ràng nhất là ở tuyến chất nhầy do hormone của ruột non sinh ra, ở đó cấu trúc thuộc tuyến nang sẽ bị phá huỷ dẫn cùng tuổi tác, đặc biệt trên những bệnh nhân dùng thuốc điều trị đái tháo đường dài ngày.

Rashid Bateman (1990) đã chứng minh rằng khi uống cùng một liều lượng thuốc thì độ suy giảm dòng chảy nước bọt ở người già nhiều hơn rất nhiều so với những người trẻ tuổi.

Một số thay đổi trong thành phần của nước bọt: đó là sự suy giảm đáng kể trọng lượng protein và IgA (Smith et al . lượng chất nhầy ở nước bọt (Denny et al – 1991, và lượng natri cũng bị giảm. Những 1992), là sự thay đổi trong mô hình của sự thay đổi này dẫn đến một số thay đổi trong đặc tính chức năng của những chất lỏng quan trọng có trong miệng.

Có một tiến trình hình thành lớp men trên bề mặt của răng luôn tiếp diễn quá trình phát triển của thể thuỷ tinh và sự thích ứng với những thay đổi. Đây là sản phẩm của việc bị phơi bày trong môi trường răng miệng mà không liên quan đến sự thay đổi của tuổi tác. Ngược lại, cả ngà răng và tuỷ răng đều trải qua một số thay đổi về h cấu trúc. Quá trình hình thành và lắng đọng của men răng phát triển theo tuổi tác sẽ sinh ra nhiều hơn nữa các tế bào vô cơ. Điều này liên quan đến sự suy giảm số lượng tế bào tạo răng. Mạch nuôi dưỡng của tuỷ răng sẽ giảm khi các tế bào hình sợi của tuỷ răng phát triển lên và quá trình vôi hoá của tuỷ răng diễn ra bình thường.

Có một số dấu hiệu cho rằng những thay đổi của tuỷ hay men răng biểu thị hoạt đ động của răng miệng hơn là quá trình lão hoá. Quá trình lão hoá không xảy ra với răng, chúng chỉ diễn ra xung quanh ổ răng.

Quá trình lão hoá có liên quan đến một số bệnh ở trong miệng và hoạt động của bệnh đó. Cũng có một số thay đổi đối với răng khi tuổi tác thay đổi, chẳng hạn như hiện tượng rụng răng. Nó có thể là do bệnh tật hoặc do sự “bào mòn hay thủng” qua nhiều năm. Những sự thay đổi này chủ yếu do thời gian làm việc của răng cùng với sự hiện diện của bệnh về răng kinh niên.

Và như một hệ quả, có nhiều sự thay đổi trong mô hình chăm sóc và phòng ngừa sự phát triển của bệnh răng miệng mà chủ yếu là đối với người già.

II. BỆNH QUANH RĂNG

Việc mất đi khả năng gắn kết giữa các răng tỷ lệ thuận với tuổi tác. Mối quan hệ giữa tuổi tác và sự mất đi khả năng gắn kết giữa các răng có liên quan đến sự phơi trần của răng trong thời gian dài hay do thời gian tồn tại của mảng bám răng.

Tốc độ quá trình tiến triển của bệnh quanh răng bị ảnh hưởng bởi sự phản hồi của hệ miễn dịch trong cơ thể.

Một số ý kiến đưa ra cho rằng nguyên nhân chính của hiện tượng rụng răng ở những người trên 35 tuổi là do bệnh xung quanh răng gây ra. Nhưng với những người cao tuổi thì không hoàn toàn là như thế (Chauncey et al – 1989).

Biện pháp phòng ngừa chính của sự mất liên kết giữa các rằng ở người già là về sinh răng miệng (Lind he and Nyman – 1975).

Việc vệ sinh răng miệng ở bệnh nhân cao tuổi thực sự phức tạp bởi:

  • Sự thay đổi cấu trúc của lợi như là kết quả của sự lộ chân răng và những liên quan có thể có của răng hàm. – Hình dáng răng thay đổi.
  • Khả năng duy trì một mức độ sạch sẽ răng miệng ở người cao tuổi có thể bị giảm đi do kỹ năng vận động tinh thần giảm đi và có thể do khuyết tật về thể chất.
  • Thông thường cần phải giáo dục lại cho các bệnh nhân kỹ thuật chăm sóc răng miệng, bao gồm sự hỗ trợ của những thứ như tăm, bàn chải và thuốc đánh răng để làm cho công tác vệ sinh răng miệng liên tục, dễ dàng hơn. Và cũng nên đòi hỏi một sự thay đổi để quy trình giáo dục cần được tự đẩy mạnh hơn là bị bắt ép để hiệu quả của việc vệ sinh răng miệng ở người cao tuổi là cao nhất.
  • Nhưng chắc chắn sẽ đến một thời điểm mà người già có thể không còn phải đối phó với việc vệ sinh răng miệng. Khi điều này xảy ra, có thể có hai khả năng: một là, họ chấp nhận những hậu quả không thể tránh khỏi do việc thiếu vệ sinh răng miệng gây ra; hai là, họ sẽ cố gắng để nhận được sự giúp đỡ từ bác sĩ cùng với những hỗ trợ như dụng cụ hạn chế mảng bám bằng phương pháp y học để duy trì sức khoẻ răng miệng.

III. BỆNH SÂU CHÂN RĂNG

Bệnh sâu ở bề mặt chân răng có thể định nghĩa như là lỗ hổng hay là nơi bị làm suy yếu trên bề mặt chân răng. Điều này có thể hoặc không ảnh hưởng đến lớp men gần kề, có thể có hoặc không có khả năng phục hồi (Hix and O’Leary – 1976).

1. Tỷ lệ

Có sự liên quan giữa tỷ lệ bệnh sâu chân răng với tỷ lệ bệnh sâu răng và viêm quanh răng qua các cuộc nghiên cứu trên cộng đồng người trưởng thành sống cùng nhau (chủ yếu ở Mỹ). Hằng năm, tỷ lệ người mới mắc bệnh là 2/100.

2. Sự phân bố bệnh

Sự phân bố bệnh sáu chân răng ở trong khoang miệng rất khác nhau (Fejerrskov 1985). Tỷ lệ sâu răng ở răng hàm của hàm dưới là cao nhất, tiếp đó là răng hàm và răng cửa hàm trên. Răng cửa của hàm dưới dường như ít bị ảnh hưởng nhất. Răng mà có bề mặt giữa lớn lại ở bên trong cùng thì bị ảnh hưởng nhiều hơn so với răng có bề mặt tiếp xúc với lưỡi và ở vòm miệng.

Bề mặt chân răng bị lộ ra không phải là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh sâu chân răng.

Mức độ sâu chân răng cao ở người trung tuổi cũng có thể liên quan đến một số bệnh kinh niên, sự nghiện thuốc hay do cấu trúc, chức năng của tuyến nước bọt bị thay đổi như là kết quả của quá trình bệnh tật hay do sự phá huỷ năng lượng của nước bọt.

Bệnh sâu chân răng trước đây thường thấy ở dạng bề mặt bị lấp đầy. Điều này là một yếu tố nguy hiểm cho sự phát sinh những thương tổn mới (Cheiin – 1994).

Tỷ lệ sâu răng ở nam cao hơn so với nữ. Điều này có thể do: phương pháp giáo dục và thu nhập thấp, những bệnh kinh niên nguy hiểm, việc vệ sinh răng miệng không thường xuyên và hút thuốc. Tất cả đều đóng góp vào việc tạo điều kiện cho hoạt động bệnh tật.

Nhiều người cho rằng đối với những người trên 65 tuổi, quá trình lão hoá theo thời gian chỉ là một đặc điểm không quan trọng trong việc quyết định hoạt động của bệnh sâu chân răng. Trái lại, khi tuổi tăng thì sẽ kéo theo sự sa sút về thể chất và sự ốm đau (Beck – 1986).

3. Vi khuẩn học và mô học

Bệnh sâu răng là một căn bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn. Vi khuẩn đóng một vai quan trọng trong việc hình thành bệnh sâu chân răng. Thể cầu khuẩn chuỗi là thủ trò phạm quan trọng nhất gây ra bệnh sâu răng, mặc dù cũng có nhiều loại vi khuẩn khác là nguyên nhân gây ra những thương tổn hay sâu răng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cuộc tranh cãi liên quan đến những loài vi khuẩn gây ra bệnh sâu chân răng của con người. Nguyên nhân gây ra bệnh sau chân răng là do những loài vi khuẩn có thể gây bệnh phát triển rộng làm cho độ pH ở ngà răng và xương răng tăng cao. Kết quả là những khuẩn tạo acid đều có thể đóng góp vào sự phát triển của bệnh sâu chân răng. Những nhóm có liên quan nhiều nhất đến bệnh sâu chân răng là: nấm tia, thể khuẩn cầu chuỗi, vi khuẩn sữa và loài nấm candida, trong đó dịch nấm tia là một trong những loài có ảnh hưởng cao nhất.

Sự phát triển của bệnh sau chân răng có liên quan với những thứ mà ta thường xuyên ăn như hợp chất carbon có thể lên men (Hix and O’Leary – 1976) và có liên quan đến số lượng năm tia và vi khuẩn sữa có trong thành phần nước bọt (Ravald – 1993). Những thương tổn ở bề mặt chân răng là nhỏ hay to phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của bệnh. Bề mặt chân răng bị lộ trong miệng sẽ thu hút những khoáng chất vô cơ từ những chất lỏng trong miệng hình thành những lớp trên bề mặt.

Sự xâm nhập của vi khuẩn vào bề mặt răng diễn ra rất nhanh khi răng đã bị sâu. Nhưng mức độ phát triển của bệnh sẽ chậm. Kết quả là những tổn thương đó bị mở rộng nhưng nông. Rõ ràng, khi răng bị thương tổn, quá trình phát triển của tổn thương luôn hướng về phía tuỷ răng và dẫn đến sự lộ tuỷ răng.

4. Phòng bệnh

Khi răng được ngâm trong nước có chứa fluor thì tác dụng có ích cho việc hạn chế bệnh sâu chân răng (Stamm and Banting – 1980; Brustman – 1986). Tác dụng này không nhiều như đối với bệnh lở hình vòng hoa. Nhưng nó có tác dụng như một liều thuốc như một bản thông báo đã cho biết rằng những người sử dụng nước có chứa fluor khoảng 35mg/L thì tỷ lệ mắc bệnh ít hơn rất nhiều so với những người sử dụng nước chỉ chứa 0,7mg/L.

Một trong những cuộc tranh cãi về tác dụng của fluor đối với con người cũng cho biết lượng fluor chứa trong nước cộng đồng có tác dụng nhiều với trẻ em khi răng của chúng trong quá trình phát triển, còn có tác dụng ít với người trưởng thành.

Những nghiên cứu cho thấy những người có từ 20 – 30 năm định cư ở khu vực mà lượng fluor trong nước là tốt nhất thì kết quả là sẽ giảm được tỷ lệ sâu chân răng. Hơn nữa, những người có từ 40 năm trở lên định cư ở khu vực nguồn nước được sát trùng bằng fluor thì không những giảm được tỷ lệ sâu chân răng mà những thương tổn ở chân răng cũng ít hơn so với những người sống ở khu vực mà nguồn nước không được sát trùng bằng fluor.

Có một số phương pháp ngăn ngừa bệnh sâu răng rất phổ biến như: súc miệng bằng nước muối hay bằng hợp chất có chứa fluor và thiếc, hoặc sử dụng thuốc đánh răng có chứa fluor và gel APF (acidulate phosphate fluoride), gel NaF, varnish fluor. Đây là những loại thuốc rất có ích với việc ngăn ngừa sự nhạy cảm của ngà răng cũng như bệnh sâu chân răng. Loại thuốc hoá học có hoạt tính trị bệnh khác được dùng dang hee phong ngừa bệnh sau ràng là thuốc sát trùng có chứa thành phần fluor. C nghiên cứu về việc sử dụng thuốc sát trùng trong việc ngăn ngừa bệnh sâu răng. Tuy nhiên gần đây, Ullsfoss đã chứng minh được hiệu quả của thuốc sát trùng trong việc giúp đỡ phòng ngừa bệnh răng miệng. Thuốc sát trùng dường như có hiệu quả so nhất với việc phòng ngừa loài nấm khuẩn cầu chuỗi.

Có nhiều chế độ khác nhau đã được đưa ra để ngăn ngừa và phòng bệnh sau rằng ở mỗi người và hầu hết đều liên quan đến việc sử dụng fluor như nước súc miệng mục các dạng gel fluor. Johasen và Olsen (1979) đã tìm ra một phương pháp khác, đó là việc áp dụng gel fluor (APF, NaF) hằng ngày trong vòng 4 tuần đầu, sau đó là tiếp tục duy trì việc làm sạch miệng bằng khoảng hoá. Phương pháp này được điều chỉnh để thay đổi lượng fluor muối trung tính trong gel fluor. Tất cả phương pháp này đem lại cho những bệnh nhân mắc chứng khô miệng nhiều lợi ích. Chúng làm giảm đi tỷ lệ bệnh sâu răng. David (1985) đã sử dụng hợp chất súc miệng của muối fluor và thuốc sát trùng và ông thấy rằng nó có lợi ích tương tự như thuốc pha chế muối fluor. Hơn nữa, đây có thể là vai trò của quá trình khoáng hoá. Cũng có một số phương pháp điều trị khác như việc giảm thể cấu khuẩn chuỗi trú ngụ trên bề mặt chân răng.

Người ( ta cũng đã nhận thấy nhai kẹo cao su sẽ kích thích hoạt động của tuyến nước bọt đồng thời tăng độ pH trong mảng bám răng. Có nhiều bằng chứng chứng minh cho ảnh hưởng của việc nhai kẹo cao su với người lớn; kết quả là việc nhai kẹo cao su được xem như là một chiến lược để phòng ngừa bệnh sâu răng ở người lớn, đặc biệt với những người mắc bệnh khô miệng. Kẹo cao su có chứa một hàm lượng fluor làm cho hiệu quả phòng ngừa sâu răng được tăng lên tối đa.

5. Kiểm soát bệnh sâu chân răng

Khi điều trị bệnh sâu răng, các nha sĩ luôn gặp phải khó khăn trong cách điều trị. Có 3 phương pháp điều trị có thể áp dụng.

a. Sự phòng ngừa và khoáng hoá sử dụng gel fluor hoặc nước súc miệng chứa fluor hoặc nước súc miệng khử trùng

Một bất lợi của phương pháp này là bề mặt răng khi đã được khoáng hoá sẽ có màu nâu đen hoặc màu đen với cấu tạo rất dai và cuối cùng là nó sẽ dày hơn để độ bóng trên bề mặt sẽ cao hơn. Những bề mặt răng được khoáng hoá sẽ có sức đề kháng với bệnh tật nhiều hơn so với ngà răng khoẻ mạnh ở gần kề.

b. Chà bề mặt răng

Hình thức đầu tiên của hoạt động ngăn ngừa bệnh sâu chân răng là sự cắt bỏ những ngà răng suy yếu, tiếp theo là chà bề mặt răng để có một bề mặt nhẵn và sạch sẽ. Ngà răng được lộ ra sạch sẽ thường điều trị bằng hình thức khoáng hoá nhiều lần (Banting and Elen – 1976). Kỹ thuật này rất thu hút, tuy nhiên kết quả của việc cắt bỏ mô ở răng sẽ gây ra một số chỗ thắt lại ở đường viền của răng. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng cho những tổn thương nông thì hiệu quả mới cao (Billings – 1985).

c. Phục hồi tình trạng thiếu hụt

Khi bệnh sâu răng hình thành, để chữa trị cần sử dụng biện pháp phục hồi hợp lý. Có nhiều loại chất có thể sử dụng như: hỗn hợp vàng, hợp chất, nhựa cây và sử. hợp vàng và bạc chỉ sử dụng cho những lỗ sâu răng nhỏ.

Có hai chất liệu thẩm mỹ phục hồi thường được sử dụng là chất trám răng và hỗn hợp sử thuỷ tinh. Nhiều chất xúc tác gắn kết với ngà răng luôn có sẵn để đem lại sự gắn kết giữa ngà răng và chất nhựa.

Với các chất nhựa hoặc cement, độ bền của hệ thống này là đáng hài lòng mặc dù vẫn có một số người nghi ngờ độ bến sự gắn kết giữa ngà răng và nhựa. Hơn nữa, tác để đảm bảo sự khít sát của vật liệu hàn với Hỗn vùng chân và cổ răng luôn là một khó khăn rất lớn.

Miếng dán (inlay, onlay) bằng sứ thuỷ tỉnh hoặc các loại sứ mới có độ cứng đạt trên 300mpa và vật liệu dán dính, chúng gắn kết với thành phần khoáng hoá của ngà rằng và men răng. Đặc tính vật lý của chúng tốt hơn so với đặc tính vật lý của chất trám răng nên rất thích hợp với sự phục hồi bệnh sâu chân răng (Wall – 1986). Có vài bất lợi khi sử dụng phương pháp này, ít ra về mặt tài chính cũng luôn phải có sẵn với chi phí cho một miếng dán sứ (inlay, onlay) là tương đương với chi phí cho một chụp răng với cùng chất liệu sứ đó. Tuy nhiên bù lại, nó lại có ưu điểm vượt trội là dễ làm và bảo tồn được nhiều tổ chức cứng của răng, độ khít sát cao nếu làm theo công nghệ CAD/CAM hoặc ép Press, đồng thời hạn chế được một số nhược điểm của chụp răng như viêm lợi do khó kiểm soát đường hoàn tất tiếp giáp với lợi, giảm thiểu việc phải loại bỏ tuỷ răng.

Nhiều cuộc nghiên cứu dựa trên thí nghiệm việc sử dụng laser hoặc siêu âm trong quá trình điều trị bệnh răng đã chứng tỏ phương pháp này vừa có thể giảm đi sự mẫn cảm của bề mặt vừa như một phụ tá cho kỹ thuật phục hồi. Những kỹ thuật này đã mở ra con đường phát triển cho tương lai.

IV. SỰ MÒN RĂNG

Sự mòn răng có thể định nghĩa như việc mất đi chất khoáng hoá trên bề mặt răng, là kết quả của việc bào mòn chất hoá học. Sự bào mòn này không phải do vi khuẩn sinh ra.

Điều này xảy ra như một hiện tượng tự nhiên trên bề mặt tiếp xúc của răng, kết quả cho thấy rằng sự mòn răng sẽ tăng lên cùng với sự gia tăng của tuổi tác.

Đối với những người mà sự mòn răng trên mức tiêu chuẩn, thì trong trường hợp này, cần được cho phép can thiệp để ngăn chặn sự phá huỷ hơn nữa.

Có ít thông tin liên quan đến tỷ lệ phát triển của hiện tượng mòn răng trong cộng đồng. Thực chất mức độ mòn răng là thông thường với mọi thế hệ.

1. Sự phổ biến

Có ít dữ liệu liên quan đến tỷ lệ bệnh mòn răng, đặc biệt là bệnh mòn bề mặt trăng. Donachie và Walls đã đưa ra số liệu qua mẫu thử nghiệm những người trên 45 tuổi, họ cho biết rằng hiện tượng mòn trên bề mặt nhẫn của răng là ít nhất, thậm chí người già (trên 75 tuổi). Tuy nhiên, sự mòn răng sẽ diễn ra nhiều hơn bình nhưng ở mặt cắn và ở phía đàng trước phía trên gần lưỡi. Sự mòn răng ở rìa một căn ở rìa mặt cắn của răng trước là rất bình thường.

Tuy nhiên Hugoson (1988), đã chứng minh rằng tỷ lệ và sự nghiêm trọng của kinh mòn răng cửa trước là rất thấp. Tuy nhiên, họ đều chứng minh được rằng tâm nghiêm trọng của việc mòn răng sẽ tăng lên khi tuổi tăng lên. Phần lớn người làm ong lĩnh vực này đều chứng minh rằng hiện tượng mòn răng xảy ra phổ biến ở nam km ở nữ. Silness (1994) đã giải thích mối quan hệ giữa cái số mảng bám răng thấp và n lệ gia tăng của bệnh mòn răng. Mối là ta này có thể liên quan đến vấn đề vệ sinh răng miệng.

Sognnace (19, và kiến trà của ng có được nhổ ra thì có tới 18% những chiếc rằng đó là bị mòn giống nh, nhung vết thương. Họ đã không đưa ra được xe quả phân tích có liên quan đến tuổi tác. Xhonga và Valdmanis (1983) thấy rằng xấp xỉ 25% những người trưởng thành bị mắc phải bệnh về răng miệng, đặc biệt là sự phá huỷ của răng. Ở những người già, con số này tăng lên 36%. Todd và Ladet (1991), chứng minh rằng khi ta già đi thì hiện tượng xói mòn răng rất phổ biến; mặc dù vậy đa số những thương tổn do việc mòn răng gây ra đều rất nông, răng hàm nhỏ là răng ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp theo là răng cửa.

b. Căn nguyên

Có 3 cơ chế của hiện tượng mòn răng:

1) Sự xói mòn: do quá trình mất đi chất cứng ở răng bởi sự phân huỷ hoá học mà không hề liên quan đến hoạt động của vi khuẩn.

2) Sự cọ xát: do quá trình mất đi chất cứng ở răng bởi hoạt động nhai hay bởi sự tiếp xúc giữa mặt cắn và bề mặt.

3) Sự chà xát: do quá trình mất đi chất cứng ở răng được gây ra chủ yếu bởi những nhân tố cơ học hơn là do hoạt động nhai hoặc do sự tiếp xúc giữa các răng. Sự mòn răng luôn luôn là sản phẩm của 3 cơ chế đó.

c. Dự phòng và điều trị

Việc dự phòng dựa vào loại bỏ căn nguyên cho tới nay là chưa thực thi, vì nó đòi hỏi thời điểm dự phòng phải bắt đầu ngay từ khi răng vĩnh viễn bắt đầu 6–7 tuổi.

Các biện pháp phòng và điều trị chủ yếu nhằm loại bỏ triệu chứng, hạn chế sự tiến triển của bệnh, phục hồi lại chức năng của răng.

  • Hướng dẫn các biện pháp vệ sinh răng miệng phù hợp
  • Sử dụng các sản phẩm tăng cường tái khoáng hoá và độ cứng men răng giảm nhạy cảm ngà và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn như gel, flour, vecni flour, nước sức miệng flour…
  • Trám lại răng
  • Phục hồi lại các phần răng bị mòn bằng cách chụp răng
  • .

Trả lời